![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiEx-9RcMTkN_koBRO8NsM6cTk4JaWlD0yD858nNNwv1VlMP5t1JlvTRSr39fy6mjqDygW5Mj7DAwOvzfs8DyL6BVk4AmNceyyVcJ2dk_Rftm9rPJz7VOaH1fg_VluZzFuv6Tewy4ZcIDpp/w140-h68-p/tri+sau+sinh.jpg)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
Phụ nữ mang thai và sinh đẻ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Nhiều chị em bị trĩ ngay lần đầu mang thai và hầu hết sẽ bị bệnh trĩ sau sinh. Các búi trĩ có thể co lại dễ dàng sau sinh, nhưng cũng có nhiều trường hợp bệnh nghiêm trọng hơn.
Sau khi sinh, tử cung mở to, tăng áp lực khoang chậu, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn. Đặc biệt, trong quá trình vượt cạn phải rặn sinh lại càng làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Nhiều trường hợp sau khi sinh bị rách tầng sinh môn, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ.
Như vậy, sẽ có nhiều trường hợp bị bệnh trĩ sau sinh, nhiều trường hợp bị từ khi mang thai đến khi sinh xong.
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
Các mẹ có thể áp dụng một số cách dưới đây để khắc phục những cơn đau do bệnh trĩ gây ra và hạn chế những biến chứng của bệnh. Đây cũng là những cách rất đơn giản, hãy hình thành nó trở thành thói quen hàng ngày hiệu quả nhé!
Kết hợp xen kẽ giữa phương pháp nóng và lạnh
Mỗi ngày bạn có thể bắt đầu bằng chườm một túi đá lạnh lên vùng hậu môn để giảm những cơn đau và viêm sưng, sau đó ngâm phần dưới cơ thể trong một chậu nước ấm có pha thêm chút muối chừng vài phút sẽ giúp dễ chịu, giảm ngứa, giảm đau và hạn chế các bệnh liên quan đến phần phụ.
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
Sau mỗi lần đi đại tiện, bạn cần vệ sinh thật sạch sẽ, tốt nhất là không nên dùng giấy vệ sinh trước mà nên rửa bằng nước ấm sau đó dùng khăn mềm hoặc giấy mềm lau khô.
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu, kể cả khi phải chăm con, bạn cũng vận động hợp lý, thỉnh thoảng đi lại hay nằm xuống để giảm áp lực lên vùng chậu.
Bạn cũng có thể tập bài tập Kegel – bài tập co cơ âm đạo, với những động tác hợp lý, vận động tích cực sẽ giúp tăng tuần hoàn máu ở vùng trực tràng, tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn. Bài tập này cũng sẽ giúp tử cung của bạn co lại dễ dàng và nhanh hơn sau khi sinh.
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
![](https://static.xx.fbcdn.net/images/emoji.php/v9/f25/1.5/16/27a1.png)
Chế độ ăn rất quan trọng, ngoài việc ăn uống phải đủ chất dinh dưỡng để nuôi con nữa thì bạn nên bổ sung thêm nhiều chất xơ hơn để giúp tiêu hóa dễ hơn, tránh bị táo bón
0 nhận xét:
Đăng nhận xét